Chủ Thể Của Luật Hình Sự Quốc Tế

Chủ Thể Của Luật Hình Sự Quốc Tế

* Toà án Hình sự Quốc tế ICC được thành lập năm 2002 để truy tố các tội ác chiến tranh, tội ác chống lại loài người, tội diệt chủng và tội xâm lược khi các quốc gia thành viên không muốn hoặc không thể tự mình truy tố. Cơ quan này có thể truy tố các tội phạm do công dân của các quốc gia thành viên gây ra hoặc trên lãnh thổ của các quốc gia thành viên. Tổ chức có 123 quốc gia thành viên. Ngân sách cho năm 2023 là khoảng 170 triệu euro.

* Toà án Hình sự Quốc tế ICC được thành lập năm 2002 để truy tố các tội ác chiến tranh, tội ác chống lại loài người, tội diệt chủng và tội xâm lược khi các quốc gia thành viên không muốn hoặc không thể tự mình truy tố. Cơ quan này có thể truy tố các tội phạm do công dân của các quốc gia thành viên gây ra hoặc trên lãnh thổ của các quốc gia thành viên. Tổ chức có 123 quốc gia thành viên. Ngân sách cho năm 2023 là khoảng 170 triệu euro.

Để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, Bộ luật hình sự năm 2015 đã mở rộng chủ thể chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vi phạm an toàn giao thông đường bộ nhằm răn đe riêng và phòng ngừa chung.

Điều 202 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định tội: Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ: “1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm”. Như vậy, cấu thành cơ bản của tội Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ nêu trên, chủ thể chịu trách nhiệm hình sự chỉ là người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe của người khác thì phải chịu trách nhiệm hình sự.

Thế nhưng, Điều 260 BLHS năm 2015 quy định tội: Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ: “1. Người nào tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Làm chết 01 người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe cho 02 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 31% đến 60%;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe cho 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;

d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng”.

Như vậy,cấu thành cơ bản của Điều 260 BLHS năm 2015 quy định: Người nào tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ thuộc một trong các trường hợp nêu trên thì phải chịu trách nhiệm hình sự.

Qua đó cho thấy, chủ thể chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 202 BLHS năm 1999 chỉ là người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ, còn theo Điều 260 BLHS năm 2015 quy định người tham gia giao thông mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ như đã nêu trên thì phải chịu trách nhiệm hình sự, tức là ngoài người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ như điều khiển xe ô tô, xe gắn máy, xe mô tô, xe đạp điện, xe đạp…theo Điều 202 BLHS năm 1999, Điều 260 BLHS năm 2015 còn quy định cả người tham gia giao thông mà không điều khiển phương tiện giao thông đường bộ như người đi bộ, người dắt trâu, bò người kéo xe cộ, người đẩy cộ rùa…tham gia giao thông mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ thuộc các trường hợp quy định từ Điểm a đến điểm d khoản 1 Điều 260 BLHS năm 2015 thì đều phải chịu trách nhiệm hình sự.

Do vậy, khi BLHS năm 2015 có hiệu lực thi hành thì ngoài người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ còn có người không điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà tham gia giao thông gây ra các trường hợp như đã nêu trên thì đều phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 260 BLHS năm 2015.

Pháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền lợi hợp pháp của công dân, tổ chức, đồng thời duy trì trật tự an toàn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, nhằm bảo đảm cho mọi người được sống trong một môi trường xã hội an toàn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao.

Pháp luật hình sự mang trong mình tính chất và đặc thù riêng biệt, nhằm bảo vệ quyền con người, thể hiện tinh thần chủ động, phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh phòng chống tội phạm, thông qua hình phạt để răn đe, giáo dục, cảm hóa, cải tạo người phạm tội.

Công ty Luật Quốc tế DSP cung cấp, hỗ trợ và tư vấn về pháp luật hình sự, nhằm giúp khách hàng tự bảo vệ mình và có biện pháp phòng tránh một cách chủ động mọi sự xâm phạm thông qua:

1. Tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hình sự, tố tụng hình sự.

2. Tư vấn về tội phạm, hình phạt.

3. Tư vấn và hỗ trợ các thủ tục về giám định pháp y, giám định tâm thần; thủ tục định giá tài sản thiệt hại.

4. Tư vấn về những trường hợp loại trừ, miễn giảm, tăng nặng trách nhiệm hình sự.

5. Tư vấn và hỗ trợ các thủ tục bảo lãnh tại ngoại; đề nghị miễn, giảm chấp hành hình phạt tù; xóa án tích.

6. Cử Luật sư để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo trong giai đoạn điều tra, truy tố tại cơ quan công an, viện kiểm sát và bảo vệ, bào chữa cho thân chủ tại toà án.

7. Tư vấn các vấn đề khác liên quan đến pháp luật hình sự.

DSP luôn là sự lựa chọn đúng đắn, tin cậy, mang lại cho khách hàng sự tư vấn tận tình, kịp thời và có được những giải pháp tối ưu từ các luật sư dày dặn kinh nghiệm, chuyên môn cao về lĩnh vực hình sự, để quyền và lợi ích của thân chủ luôn được đảm bảo một cách tốt nhất.

Khách hàng có thể lựa chọn các cách thức liên hệ với Công ty Luật Quốc tế DSP để được tư vấn về hình sự thông qua:

– Tư vấn trực tiếp tại văn phòng công ty

– Trụ sở chính: Miền Trung: 87 Phạm Tứ, Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

Tại đây, khách hàng sẽ được gặp trực tiếp Luật sư để trình bày những thắc mắc và vấn đề cần giải quyết, cùng Luật sư bàn bạc, trao đổi về những vấn đề liên quan. Sau đó Luật sư sẽ đánh giá về vụ việc và gợi ý đưa ra phương hướng giải quyết, lộ trình sẽ thực hiện sao cho có lợi nhất cho khách hàng để khách hàng hiểu rõ được bản chất vấn đề và các khía cạnh pháp lý liên quan đến vụ việc. Nếu khách hàng thống nhất với phương án của Luật sư đưa ra, phía Luật sư sẽ nhanh chóng tiến hành làm việc và giải quyết vấn đề cho khách hàng ngay khi có thể.

– Tư vấn qua tổng đài Luật sư tư vấn trực tuyến

Sau khi kết nối, khách hàng có thể tự do thoải mái trình bày bất cứ vấn đề thắc mắc và cần giải đáp. Luật sư sẽ sẵn sàng hỗ trợ và tư vấn cho Quý khách hàng bất kỳ lúc nào.

Nếu Quý khách hàng có bất kỳ câu hỏi nào liên quan đến lĩnh vực hình sự cần hỗ trợ và tư vấn, giải đáp. Quý khách hàng có thể gửi Email về hòm thư của Công ty Luật Quốc tế DSP : [email protected]. Luật sư của chúng tôi sẽ nhanh chóng phản hồi yêu cầu tư vấn của khách hàng.

Hoặc bạn cũng có thể đặt câu hỏi ngay qua Website cho chúng tôi qua đường dẫn sau:

– Tư vấn qua các trang mạng xã hội

– Fanpage: facebook.com/dsplawfirm.vn

Quý khách hàng vui lòng truy cập Fanpage chính thức của DSP: facebook.com/dsplawfirm.vn hoặc qua Zalo bằng số điện thoại: 089 661 6767 để trình bày vấn đề và được Luật sư tư vấn.

Quý khách hàng có nhu cầu tư vấn pháp luật hoặc yêu cầu Dịch vụ luật sư tư vấn về Hôn nhân và gia đình, vui lòng liên hệ Công ty Luật Quốc tế DSP để được hỗ trợ pháp lý kịp thời.

Mọi thông tin chi tiết, Quý khách vui lòng liên hệ với Công ty Luật Quốc tế DSP chúng tôi theo:

Fanpage: facebook.com/dsplawfirm.vn

Miền Trung: 87 Phạm Tứ, Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

Miền Nam: Tầng 2, Toà nhà GP Bank, 83 Đinh Tiên Hoàng, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam

Hoa Kỳ: 9869 Coronado Lake Drive, Boynton Beach City, Florida 33437, USA

Rất mong được hợp tác cùng Quý Khách !

Trả lời luôn là: theo luật thì CÓ, vì khi ở Hàn Quốc là người nước ngoài, chúng ta phải mang theo giấy tờ cá nhân để xuất trình khi có người thực hiện công vụ hỏi. Giấy tờ cá nhân bao gồm: chứng minh thư nhân dân, thẻ đăng ký người nước ngoài, hộ chiếu, thẻ sinh viên, bằng…

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tòa án Hình sự Quốc tế (tên tiếng Anh: International Criminal Court, tiếng Pháp: Cour pénale internationale; thường được gọi là các ICC hoặc ICCt) là một tòa án thường trực để truy tố các cá nhân phạm tội ác diệt chủng, tội ác chống lại loài người, tội ác chiến tranh, và tội ác xâm lược (mặc dù nó không thể hiện và sẽ không có cách nào trước 2017[1] có thể thực thi quyền tài phán xét xử các tội phạm xâm lược)[2][3].

Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) ngày 15-9-2016 tuyên bố sẽ thụ lý các vụ án liên quan tới các tội ác hủy hoại môi trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên phi pháp và trưng thu trái pháp luật đất đai của người dân. Với sự thay đổi đáng kể này, các nhà hoạt động và các luật sư cho biết trong các hợp đồng bàn giao đất trái phép dẫn tới việc phải dùng bạo lực di dời người dân, các giám đốc điều hành doanh nghiệp hoặc các chính trị gia có thể phải chịu trách nhiệm trước luật pháp quốc tế.[4]

Sự thành lập tòa án có lẽ cấu thành cải cách quan trọng nhất của luật pháp quốc tế từ năm 1945. Nó cung cấp thẩm quyền cho hai cơ quan của luật pháp quốc tế mà thực hiện xét xử các cá nhân: nhân và luật nhân đạo.

Tòa này ra đời vào ngày 01 tháng 7 năm 2002-ngày hiệp ước thành lập, Quy chế Roma về Tòa án Hình sự Quốc tế, hiệu lực[5], và nó chỉ có thể truy tố tội phạm vào ngày hoặc sau ngày đó. Trụ sở chính thức của tòa án là ở Den Haag, Hà Lan, nhưng các tô tụng hình sự của tòa có thể diễn ra bất cứ nơi nào.[6]. Tính đến tháng 6 năm 2011, 114 quốc gia là thành viên của tòa án, bao gồm tất cả của Nam Mỹ, gần như tất cả châu Âu và gần một nửa các nước ở châu Phi[7]. Đối với Grenada, quốc gia thành viên thứ 115, điều lệ sẽ nhập vào hiệu lực từ ngày 1 Tháng 8 năm 2011[8]; đối với cho Tunisia, quốc gia thành viên thứ 116, Điều lệ sẽ có hiệu lực vào ngày 1 tháng 9 năm 2011[9]. Còn 34 quốc gia nữa, bao gồm Nga, đã ký nhưng không phê chuẩn Quy chế Rome;. một trong số các nước đó, Côte d'Ivoire, đã chấp nhận quyền tài phán của Tòa án[10].

Trụ sở Tòa án Hình sự Quốc tế ICC ở Hà Lan. Ảnh: Reuters

ICC hôm 17/3 phát lệnh bắt Tổng thống Nga Vladimir Putin và Ủy viên Tổng thống Nga phụ trách quyền trẻ em Maria Lvova-Belov với cáo buộc "di chuyển bất hợp pháp" trẻ em Ukraine sang Nga. Quyết định này đồng nghĩa Tổng thống Nga sẽ bị giới hạn nếu muốn đến những quốc gia tham gia Quy chế Rome về ICC.

Mặc dù vậy, Nga cho biết động thái này là vô nghĩa. Moscow đã nhiều lần bác bỏ các cáo buộc về chiến dịch quân sự đặc biệt của họ ở Ukraine.