Gni Đọc Như Thế Nào

Gni Đọc Như Thế Nào

GNI là một chỉ số đặc biệt quan trọng trong việc thể hiện được tiềm lực của một quốc gia. Tuy cùng có vai trò to lớn như GDP, GNI vẫn có những điểm khác biệt, phản ánh một khía cạnh khác trong nền kinh tế. Vậy GNI là gì? Và GNI khác GDP thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời những thắc mắc này.

GNI là một chỉ số đặc biệt quan trọng trong việc thể hiện được tiềm lực của một quốc gia. Tuy cùng có vai trò to lớn như GDP, GNI vẫn có những điểm khác biệt, phản ánh một khía cạnh khác trong nền kinh tế. Vậy GNI là gì? Và GNI khác GDP thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời những thắc mắc này.

Tính GNI theo giá hiện hành

Tính GNI theo giá hiện hành giúp xác định tổng thu nhập quốc gia đã đạt được trong năm nhằm phản ánh mức độ giàu có, thịnh vượng của một quốc gia.

Lượng chênh lệch (Thuần) giữa thu nhập và chi trả về thu nhập lao động với nước ngoài: Phần còn lại giữa các khoản thu nhập là tiền lương và tiền công lao động (Bằng tiền hoặc hiện vật) và các khoản thu nhập khác có tính chất trả công lao động cho công nhân và người lao động người Việt Nam thường trú tại nước ngoài nhận được từ những tổ chức, đơn vị dân cư sản xuất ở nước ngoài (Không thường trú) - (Trừ cho) Phần cho ra cho thù lao lao động của các tổ chức, đơn vị dân cư sản xuất có thường trú ở Việt nam chi trả cho công nhân và người lao động người nước ngoài thường trú tại Việt Nam.

Lượng chênh lệch giữa thu nhập sở hữu nhận được từ nước ngoài với thu nhập sở hữu phải trả cho nước ngoài: Phần còn lại của thu nhập sở hữu do các đơn vị và dân cư có thường trú tại Việt Nam nhận được từ nước ngoài (Đơn vị và dân cư ko thường trú) - (Trừ cho) Thu nhập sở hữu của các đơn vị và dân cư không có thường trú ở Việt Nam.

Lưu ý: Thu nhập hoặc chi trả sở hữu sẽ bao gồm các khoản:

Thu nhập hay chi trả về lợi tức đầu tư trực tiếp với nước ngoài.

Thu nhập hay chi trả lợi tức đầu tư vào những loại giấy tờ có giá như: Cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các loại giấy tờ có giá và các công cụ tài chính khác.

Thu nhập hay chi trả lợi tức về việc cho thuê, mướn, quyền sử dụng, bản sáng chế, nhãn mác, quyền về khai thác khoáng sản phục vụ cho quá trình sản xuất, vùng trời, vùng biển,...

Tính GNI theo giá so sánh về cơ bản là so sánh tổng thu nhập thực tế của quốc gia giữa hai năm khác nhau nhằm đưa ra những nhận xét, đánh giá về các lợi thế hay thách thức trong hoạt động kinh tế đã đạt được và giúp xây dựng chiến lược phát triển kinh tế bền vững, phát triển trong tương lai.

Số liệu về GNI được công bố hằng năm.

Chỉ số giảm phát GDP (tGDP Deflator) là chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) được tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung của tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ sản xuất ở trong nước.

Công thức tổng quát: Chỉ số giảm phát GDP = 100 x GDP danh nghĩa / GDP thực tế

GNI va GDP thoạt nhìn có vẻ khá giống nhau về mục đích sử dụng nhưng chúng lại có sự khác nhau về khái niệm và có một mối quan hệ mật thiết. Vậy điểm khác nhau giữa GDP và GNI là gì?

GNI là một chỉ số thể hiện tổng thu nhập của một quốc gia trong khoảng thời gian nhất định (Thông thường là 1 năm) bao gồm cả những thu nhập trong nước và nước ngoài. Đây được xem là một chỉ tiêu đo lường thực lực trong việc phát triển kinh tế của quốc gia.

GDP là chỉ số thể hiện tổng sản phẩm quốc nội (Sản phẩm trong nước) của các hàng hóa, dịch vụ trong khoảng thời gian nhất định (Thông thường là 1 năm hoặc 1 quý).

Tổng thu nhập quốc gia (GNI) theo so sánh = Tổng thu nhập quốc gia (GNI) theo giá hiện hành của năm báo cáo / (Chia cho) Chỉ số giảm phát GDP của năm báo cáo so với năm gốc được so sánh.

Công thức tính GNI được lập nên dựa trên chỉ số GDP. Theo đó, nếu những nước có vốn đầu tư nước ngoài nhiều hơn, GNI của những nước đó sẽ cao hơn GDP và ngược lại

Giá trị tổng sản phầm quốc nội (GDP) = Giá trị sản xuất sản phẩm – chi phí trung gian + thuế nhập khẩu

GDP chỉ dùng để tính tổng sản lượng trong nước.

Theo Th.S Võ Đình Trí, giảng viên của trường Đại học Kinh tế TP.HCM và trường IPAG Business School Paris, GNI và GDP là hai chỉ số rất quan trọng được dùng để so sánh và xếp loại giữa các nền kinh tế của các quốc gia. Tuy nhiên, Chúng có sự khác biệt nhỏ là: GDP tập trung chủ yếu vào sự tăng trưởng, quy mô trong kinh tế thông qua các hoạt động kinh doanh và sản xuất nhằm tạo ra giá trị gia tăng, trong khi đó, GNI chú trọng đến sự thịnh vượng nhiều hơn.

Đối với một quốc gia có nền kinh tế đóng cửa, hai chỉ số GNI và GDP sẽ là một và không có sự khác biệt. Vì vậy, để có sự khác nhau giữa hai chỉ số GNI và GDP, cần có:

Dòng chuyển thu nhập từ nguồn lãi suất, lợi nhuận và lợi tức cổ phần của các quốc gia.

Dòng chu chuyển về tiền lương của người lao động không có thường trú giữa các quốc gia.

Trên đây là bài viết GNI là gì? và GNI khác GDP thế nào? Chúng tôi hy vọng bài viết có thể cung cấp cho bạn nhiều thông tin bổ ích về GNI và cách phân biệt hai chỉ số GNI và GDP một cách chuẩn xác và đơn giản. Mọi vấn đề còn vướng mắc vui lòng liên hệ 19006192 để được LuatVietnam hỗ trợ, giải đáp.

dạo này tình hình nhảy hố của tớ không được tốt lắm, tìm truyện thì bế tắc mà chọn truyện thì xu cà na =)) cho nên tớ nghĩ hay là viết cái này để giải xui ha…

Bắt đầu đọc bộ ngôn tình đầu tiên từ năm 2012-2013 gì đó, mà đến nay cộng dồn được hơn 200 bộ có lẻ thì cũng hok tính là nhiều. Vậy con nhỏ khùm đin là tớ đây, đã chọn truyện để đọc như thế nào… :D

Uy tín của tác giả sẽ là điều đầu tiên mà tớ cân nhắc. Trải qua mấy năm lăn lộn thượng vàng hạ cám thì tớ cũng có một danh sách những tác giả tin tưởng, yêu thích, hợp gu. Những tác giả này tớ nhất định sẽ tìm đọc gần như toàn bộ danh mục.

Đó là các tác giả sẽ cực kỳ dễ dàng lấy được điểm 4 – 3+ của tớ và cao hơn nữa.

Bên cạnh đó là những cái tên khác mà tớ đã đọc kha kha và cho điểm cũng kha khá ^_^

Những tác giả trên hầu hết đều có 1 hoặc 2 tác phẩm mà tớ cực kỳ thích – rate 4, còn lại đều được rate từ 2 đến 3 và đều đọc rất ổn áp.

Ngoài ra cũng có những cái tên “one hit wonder” – chỉ có duy nhất 1 tác phẩm nổi bật, hoặc “đãi cát tìm vàng” – đọc riết ưng được 1-2 bộ, hoặc là tác giả tớ mới phát hiện thì đều đặt ở đây một ngôi sao hy vọng nha: Đằng Bình (võ hiệp), Châu Văn Văn (trinh thám), Cố Tây Tước (hiện đại, sủng ngọt), Thập Tứ Khuyết (cổ đại, cung đấu), Minh Nguyệt Thính Phong (hài sủng), Cố Mạn (hiện đại, ngọt ngào), Phỉ Ngã Tư Tồn (ngược tâm), Tựu Mộ (cổ đại, hài sủng), Tô Hành Nhạc (cổ đại, hài sủng), Mặc Thư Bạch (cổ đại), Thiên Như Ngọc (cổ đại), Lệ Tiêu (cung đấu), Nhất Độ Quân Hoa (cổ đại ngược nhưng hài), Đinh Mặc (trinh thám, viễn tưởng), Mậu Quyên (ừm… dảk)…

Tớ sẽ tiếp tục ưu tiên cân nhắc đọc những tác giả trên, tuỳ theo mood của mình mà tìm đến sở trường của họ.

Tớ cũng có thói quen là tác giả nào mà ưng ưng thì sẽ không đọc bằng sạch đâu mà giãn giãn rải rác để cho đỡ bội thực, cũng sẽ để dành lại 1-2 bộ để yên tâm rằng mình luôn còn truyện hay để đọc, chỉ là chưa đọc tới thui 😊

Ví dụ như Đồng Hoa nè, tớ vẫn đang để dành 2 bộ . là để dành thiệt đó chứ không phải tớ không thích đọc thanh xuân vườn trường và ngại truyện dài đâu nha… :”>

*bonus kinh nghịm nhỏ khi xem phim Hàn của tớ: movie thì tớ theo đạo diễn, còn drama thì theo biên kịch hihi

Dịch giả yêu thích nhất của tớ là chị Tố Hinh nè. Hồi đọc mê quá trờiiiiii Sau đó thì tớ cũng để ý thêm những cuốn chị Tố Hinh dịch, kết quả là thu hoạch được bộ của Châu Văn Văn đóoooo

Phần nhiều hơn là những dịch giả / editor online mà tớ tin tưởng vào gu chọn truyện đào hố, sau 1-2 bộ thì follow luôn để đọc dần các truyện trong nhà~

Ngoài ra cũng muốn honorable mention nơi đã đẩy tớ vào fandom Mặc Quán đó là nhà Bông Muối. Ở đây các bạn í dịch fic và viết fic về couple Mặc Uyên – Thiếu Quán của Những chiếc fic đã khiến tớ quay xe từ “rất chướng mắt cụ Mặc”, sang “chỉ hận không thể đội cụ lên đầu” huhu. Mấy năm nay vẫn cứ ôm ấp những chiếc fic ấy mà sống lay lắt thôi hic, nửa muốn con ả không-tiện-nhắc-tên kia lấp hố, nửa không, vì chỉ cần có fic của nhà Bông Muối thôi là cũng đủ sống rồi 🥲

Tạm thời tớ nhớ ra có vậy. Còn đâu khi làm list review, tớ ấn tượng với bản dịch / edit nào thì đều sẽ để lại link đến nhà làm bộ đó ^_^ Tớ không biết nhiều nhà làm truyện lắm vì thường chỉ đọc truyện hoàn, ít khi theo bộ nào đó từ đầu nên cũng không update thường xuyên. Nhưng đối với việc chọn truyện mà nói thì dịch giả / editor cũng là yếu tố mà tớ cực kỳ cân nhắc.

Đây là thói quen chọn truyện thường xuyên nhất của tớ. Tớ sẽ tìm những nhà viết review ngắn tổng hợp để nghiên cứu, chọn ra hố nào hợp với mình thì nhảy.

Tớ rất thích những review tóm lược đầy đủ thông tin: tên truyện, tên tác giả, thể loại, plot + chấm điểm & một vài cảm nhận của người viết.

Ngắn gọn hữu ích 😊 Chỉ cần đọc vậy thui là đủ. Sau đó cảm thấy hứng thú với bộ nào thì tớ sẽ tự đi search thêm thông tin và tìm nơi để đọc. Tớ không ngại bị spoil đâu :) Tớ cảm thấy mình đã luyện được thái độ mà kể cả biết trước kết cục cũng không ảnh hưởng đến hứng thú tớ tìm hiểu quá trình ^_^ (riêng với đọc truyện thì như thế thui còn xem phim thì tớ vẫn tránh spoil như tránh tà)

Có một vài địa chỉ review mà tớ thường xuyên lui tới:

và tớ cũng đang xây dựng cái list review của mình theo hướng này ạ :”>

*nhỏ giọng* và nhà chị xữa có rất nhiều review truyện & phim hay nè, list truyện của chị í khá đặc biệt, là ghi lại những câu quote thú vị trong bộ truyện đó, cũng là cảm hứng cho tớ làm những post Nhặt trích ó ^_^

Khi tham khảo review của các nhà, tớ sẽ để ý, nếu bạn ấy cũng đánh giá cao truyện tớ đánh giá cao và đánh giá thấp truyện tớ đánh giá thấp, vậy thì tốt quá chúng ta hợp gu ^_^ Tuy nhiên tớ cũng biết mọi thứ chỉ là tương đối và ai cũng có cảm nhận cá nhân của riêng mình, nên tớ cũng không buồn khi thấy 1 bộ mình thích bị chê hay hăm hở đọc 1 bộ rate cao theo review nhưng cuối cùng lại không hợp ý =)) Cuộc sống mà 🙂

Đối với tớ thì những review chi tiết kiểu như của Hội Nhiều Chữ, LustAveland,… sẽ hợp để xem sau khi đọc xong truyện hơn. Với những bộ mà đọc xong thích quá ấn tượng quá khao khát được hiểu thêm về nó quá thì tớ cũng sẽ đi search review các nơi để nghiên cứu.

Chắc tớ đọc review của là nhiều nhất :( Trước tớ cũng ấp ủ làm 1 chuyên mục về những review ấn tượng nhưng mới làm được đâu như có 2-3 bài gì đó :(

À thì… thỉnh thoảng được ai đó chỉ bộ này bộ kia, thì tớ lại cầm tên truyện và tên tác giả quay lại mục 3 thui: tìm review xem qua trước rồi mới quyết định nhảy hố hay không ^_^

Tuy vậy nhưng cũng rất mong được mụi ngừi giới thiệu cho truyện đọc ạ :”> Thỉnh để lại comment hiuhiu

#J4F ngoài lề: chọn truyện như thế còn né truyện thì sao? :D

hồi Tết năm ngoái ngồi nói chuyện với 1 chiếc bạn cũng từng hành nghề đọc truyện giống mình, cũng nói đến việc chọn truyện nào né truyện nào và toi be like:

này là đùa vui hoy chứ hồi đó toi còn chưa bị đẩy ngã 🥲 giờ thì rút kinh nghiệm nhiều rồi, luôn nhắc mình là đừng có thiên kiến mà bỏ qua những chiếc hidden gem à nha :”>

p/s: mới mở một topic chuyện phiếm, gất mong có người qua chơi cùng~~~