Obama Thăm Việt Nam Năm Nào

Obama Thăm Việt Nam Năm Nào

Với niềm vui được tới trường sau mùa dịch, ngày 17 tháng 4 năm 2022 vừa qua Trường THPT Hoài Đức A cùng Trường Đại Học Xây Dựng

Với niềm vui được tới trường sau mùa dịch, ngày 17 tháng 4 năm 2022 vừa qua Trường THPT Hoài Đức A cùng Trường Đại Học Xây Dựng

Tin tặc người Anh nhận tội tại tòa án Mỹ

Ngày 9/5, một tin tặc người Anh thừa nhận tham gia nhóm tin tặc tấn công tài khoản mạng xã hội Twitter của hàng loạt người nổi tiếng, trong đó có cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama và tỷ phú công nghệ Elon Musk, cũng như đánh cắp số tiền điện tử trị giá 794,000 USD.

Tin tức cập nhật liên quan đến Tổng thống Obama

Ngoại trưởng Mỹ Blinken cho rằng ẩm thực Việt Nam có những hương vị tươi ngon nhất và ông đã được nếm thử trong chuyến thăm ngày 14-16/4.

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đi dạo phố Tràng Tiền, nghe nhạc jazz tại câu lạc bộ của nghệ sĩ Quyền Văn Minh trước khi ăn cơm tối gần đó.

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Mỹ hạn chế áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp và các biện pháp không cần thiết khác với hàng hóa Việt Nam.

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Ngoại trưởng Blinken, đánh giá quan hệ Việt - Mỹ có nhiều kết quả tích cực, là cơ sở để phát triển lên tầm cao mới.

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đến câu lạc bộ của nghệ sĩ jazz nổi tiếng Quyền Văn Minh để thưởng thức âm nhạc.

Ngoại trưởng Antony Blinken đánh giá cao tầm quan trọng của quan hệ đối tác với Việt Nam, cho rằng quan hệ song phương "tiến triển đáng kinh ngạc".

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken thể hiện sự hứng thú khi nghe giới thiệu nghiên cứu về AI, robot và màn trình diễn robot.

Ngoại trưởng Mỹ Blinken tham gia lễ khởi công khu phức hợp đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội trị giá 1,2 tỷ USD, trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam.

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken thăm Việt Nam ngày 14-16/4, theo lời mời của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ thăm Việt Nam cuối tuần này, trước khi dự cuộc họp các ngoại trưởng G7 tại Nhật Bản.

Ngày 4/7, thông cáo báo chí của Bộ Ngoại giao cho biết, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov sẽ thăm Việt Nam. “Nhận lời mời của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Bộ trưởng Ngoại giao Liên bang Nga Sergey Lavrov sẽ thăm Việt Nam từ ngày 5 - 6/7.”, thông cáo của Bộ Ngoại giao viết.

Sáng ngày 5/7, đưa tin về sự kiện, truyền thông Nga cho biết, chuyến thăm diễn ra trong thời điểm hai nước đánh dấu 10 năm thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.

Tin viết, tháng 1/1950, Việt Nam và Nga thiết lập quan hệ ngoại giao, sau đó quyết định nâng tầm quan hệ lên đối tác chiến lược vào năm 2001. Quan hệ hợp tác giữa hai nước ngày càng phát triển tốt đẹp trên mọi lĩnh vực từ chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, an ninh - quốc phòng, giáo dục và đào tạo...

Trước đó, năm 2021, Việt Nam và Nga kỷ niệm 20 năm quan hệ đối tác chiến lược. Tháng 9/2021, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã đến Moscow và gặp nhiều quan chức Nga, trong đó có ông Lavrov.

Đến cuối năm 2021, theo lời mời của Tổng thống Nga Vladimir Putin, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có chuyến đi tới Moscow. Trong chuyến thăm này, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã cùng Tổng thống Nga Vladimir Putin ra tuyên bố chung về tầm nhìn quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Nga đến năm 2030, nhằm định hướng hợp tác giữa hai nước trên tất cả các lĩnh vực.

Thưa Thứ trưởng, từ ngày 10-11/9 tới đây, Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden sẽ có chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Xin Thứ trưởng cho biết ý nghĩa của chuyến thăm này?

Thứ trưởng Hà Kim Ngọc: Chuyến thăm của Tổng thống Joe Biden đến Việt Nam trong vài ngày tới là một chuyến thăm rất đặc biệt với những lý do sau: Đây là lần đầu tiên một Tổng thống Hoa Kỳ thăm cấp Nhà nước theo lời mời của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam. Chuyến thăm diễn ra đúng dịp kỷ niệm 10 năm hai nước xác lập Quan hệ Đối tác toàn diện.

Lần đầu tiên, cả Tổng thống và Phó Tổng thống Hoa Kỳ cùng thăm Việt Nam trong một nhiệm kỳ. Đây cũng là sự tiếp nối truyền thống trong gần 30 năm quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ, đó là các đời Tổng thống Hoa Kỳ đương nhiệm đều thăm Việt Nam.

Chuyến thăm cho thấy hai bên đều rất coi trọng nhau trong chính sách đối ngoại của mình và trong chính sách đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương nói riêng.

Đối với Hoa Kỳ, chuyến thăm thể hiện Hoa Kỳ coi trọng thể chế chính trị của Việt Nam, coi trọng vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và của lãnh đạo Việt Nam.

Đây cũng là cột mốc rất quan trọng trên hành trình nỗ lực chung của hai nước để hiện thực hóa mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu trong bức thư tháng 2/1946 gửi Tổng thống Hoa Kỳ Harry Truman, đó là Việt Nam có quan hệ hợp tác đầy đủ với Hoa Kỳ.

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc: Chuyến thăm của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đến Việt Nam trong vài ngày tới là một chuyến thăm rất đặc biệt.

Xin Thứ trưởng chia sẻ những điểm nhấn đáng chú ý, đặc biệt trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư giữa hai nước kể từ khi Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ từ năm 1955?

Thứ trưởng Hà Kim Ngọc: Trong gần 30 năm kể từ khi bình thường hóa quan hệ, thương mại hai nước có sự phát triển vượt bậc, hết sức ấn tượng. Năm 1995, thương mại hai chiều mới đạt 450 triệu USD thì đến năm 2022 đã đạt 123 tỷ USD.

Việt Nam đã vươn lên rất nhanh chóng, trở thành đối tác thương mại lớn thứ 7 của Hoa Kỳ và trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Hoa Kỳ trong ASEAN. Cũng từ năm 2022, Hoa Kỳ đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với con số 100 tỷ USD.

Về đầu tư, Hoa Kỳ luôn luôn là một trong những nhà đầu tư hàng đầu tại Việt Nam. Tính đến năm 2022, đã có hơn 11 tỷ USD đầu tư trực tiếp từ Hoa Kỳ vào Việt Nam, đó là chưa kể đầu tư thông qua chi nhánh của công ty Hoa Kỳ từ các nước thứ ba.

Điểm mới so với trước đây là một số doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư sang Hoa Kỳ với số vốn lên đến hàng tỷ USD, góp phần tạo hàng nghìn công ăn việc làm cho người lao động Hoa Kỳ.

Xin Thứ trưởng cho biết, những lĩnh vực nào sẽ trở thành lĩnh vực hợp tác ưu tiên trong quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trong thời gian tới?

Thứ trưởng Hà Kim Ngọc: Lĩnh vực hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư chiếm ưu tiên cao. Lĩnh vực này tiếp tục là trọng tâm, nền tảng, đồng thời là động lực cho hợp tác chung trong quan hệ hai nước.

Hai nước sẽ tập trung vào những lĩnh vực như hợp tác chuỗi cung ứng, phát triển cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyển đổi năng lượng, kinh tế số, kinh tế xanh và phát triển công nghiệp chế tạo.

Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ là lĩnh vực hợp tác mang tính đột phá. Hai nước sẽ tập trung vào việc tạo nền tảng công nghệ số, hệ sinh thái bán dẫn, hay ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Đồng thời, chuyển đổi năng lượng, công nghệ sinh học, y tế, dược phẩm cũng sẽ được chú trọng.

Lĩnh vực tiếp theo là hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh. Đây là điểm sáng, có thể nói là hình mẫu trong hợp tác của hai nước. Bên cạnh đó, hai nước cũng sẽ đẩy mạnh hợp tác trong các hoạt động của lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc, đào tạo quân y, cứu trợ cứu nạn, nâng cao năng lực hàng hải và hàng không.

Tại các diễn đàn khu vực và quốc tế, hai nước cũng sẽ tăng cường phối hợp, trong ASEAN, APEC, Liên Hợp Quốc và đặc biệt phối hợp với nhau để cùng xử lý các thách thức toàn cầu như biến đổi khí hậu, an ninh năng lượng, an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, an ninh y tế…

Xin trân trọng cảm ơn Thứ trưởng./.

Nguồn: Báo Chính phủ https://baochinhphu.vn/tong-thong-my-joe-biden-tham-viet-nam-mot-chuyen-tham-rat-dac-biet-10223090819365448.htm

Có thể nói nước Mỹ mặc dù có những Đại Học Y khoa nổi tiếng nhất thế giới, những giải Nobel Y học cũng nhiều vô kể, các bác sĩ ở Mỹ cũng được đào tạo công phu, tốn kém và tài giỏi nhất thế giới nhưng có một điều nghịch lý là trên cả nước vẫn có khoảng 46 triệu người dân không có bảo hiểm y tế.

Một thống kê của WHO cho biết là tình trạng sức khoẻ trung bình của người dân Mỹ đứng hàng thứ 37 trên thế giới, ngang hàng với Serbia một nước nghèo ở Đông Âu. Mặc dù ngân sách y tế Mỹ, chi phí cho đầu người dân ở Mỹ cũng cao nhất thế giới nhưng nước Mỹ vẫn chưa bảo đảm được cho toàn thể dân chúng một điều cơ bản của một xã hội văn minh là “bảo đảm y tế toàn diện“ (universal coverage).

Trong bài thuyết trình GS. Baker cho biết hiện nay trung bình một gia đình trung lưu với 4 người (1 cặp vợ chồng và 2 người con) phải chi khoảng 16,771 USD để mua bảo hiểm y tế và khoảng 60% do các doanh nghiệp đài thọ từ năm 2005 đến nay thì các chi phí về y tế vẫn trung bình tăng 1,000 USD mỗi năm. Trong số 46 triệu người dân vẫn chưa có bảo hiểm y tế thì mỗi khi bị mắc phải một tai biến họ có thể bị khánh kiệt dễ dàng, chưa kể những khó khăn khi tìm kiếm một bác sĩ gia đình và những phí tổn bất ngờ ví dụ như phải đi khám một trường hợp cấp cứu mà chi phí có thể lên tới cả ngàn USD...Một thống kê của đài ABC cho biết là 70% dân chúng Mỹ không tin tưởng vào Chương trình cải tổ y tế của Tổng thống Obama. Một trong số những lý do lo ngại là tiền ngân sách mà chính quyền Obama đưa ra nhằm hỗ trợ cho chương trình chăm sóc y tế Medicare (dành cho những người từ 65 tuổi lên) bị cắt giảm... Điều này liên quan đến lợi ích của rất nhiều công dân lớn tuổi tại Mỹ.

Ngoài ra GS. Baker còn đề cập đến nhiều khía cạnh như việc cố gắng mua lại nhiều bệnh viện của các nhà đầu tư tại Mỹ nhằm tận dụng được 50% chi phí hỗ trợ y tế mà Chính quyền Liên bang hỗ trợ cho các các bang tại Mỹ để trả cho những người tham gia bảo hiểm y tế. Đây là khoản lợi nhuận khổng lồ mà các nhà đầu tư đã tìm qua chính sách hỗ trợ y tế của Hoa Kỳ hiện nay. Tuy nhiên các chính sách mà chính quyền Obama đang thực hiện cũng tạo ra nhiều hệ luỵ không đáng có như: Việc các bác sĩ mở ra nhiều phòng khám tư để thu hút bệnh nhân đến khám cũng khiến cho các bệnh viện công tại Mỹ thất thu khá nhiều, bởi lẽ chính sách đó đã có một kẽ hở mà hầu hết các bác sĩ đều tận dụng đó là: Bệnh viện có phòng cấp cứu sẽ không thu phí thậm chí ngay cả đối với bệnh nhân không có bảo hiểm, và vì vậy các bác sĩ thành lập các phòng khám tư không có phòng cấp cứu, và khi có bệnh nhân đến khám bệnh tại các bệnh viện, bác sĩ sẽ tìm cách lôi kéo họ đến khám tại các phòng khám tư để kiếm lợi nhuận và để lại cho bệnh viện các bệnh nhân không có khả năng chi trả viện phí hoặc là các bệnh nhân tham gia bảo hiểm. Điều này đã làm cho các nhà quản lý tại các bệnh viện tại Mỹ gửi rất nhiều khiếu nại đến với chính quyền Obama hòng tìm kiếm một giải pháp phù hợp. Tuy nhiên đến nay thì chính quyền Obama vẫn chưa tìm ra được giải pháp nào khả dĩ...

Kết thúc bài thuyết trình GS. Baker cũng bày tỏ ý kiến bản thân ông và nhiều người dân Hoa Kỳ đều hy vọng là trong thời gian ngắn nữa những chính sách về y tế hiện tại sẽ được cải cách và Chính quyền của Tổng thống Obama sẽ lập ra một chương trình bảo hiểm cho tất cả mọi người và các hãng bảo hiểm tư cũng sẽ phải hạ lệ phí y tế cho người dân để họ được hưởng mọi lợi ích về y tế tốt nhất thế giới do chính quyền Obama mang lại.

Năm 2015 là năm đầu tiên tổ chức kỳ thi, tình trạng thí sinh chầu chực ở các trường Đại học để rút-nộp hồ sơ và theo dõi bảng điểm liên tục thay đổi đã khiến dư luận xã hội hết sức lo ngại thì năm 2016, những bất cập đó đã được khắc phục, nhưng lại xuất hiện những bất cập khác.  Hiện nay, khi Bộ GD&ĐT dự kiến thay đổi kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng trong năm 2017, một số chuyên gia giáo dục cho rằng, năm 2017 vẫn nên tiếp tục tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia nhưng cần phải có những điều chỉnh, cải tiến một số bất cập.  Về kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia  Góp ý về kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2017, trao đổi với phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam, TS.Lê Viết Khuyến – nhà nghiên cứu của trường Đại học Bình Dương- nguyên Vụ phó Vụ giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) đánh giá cao việc tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia như hiện nay. Bởi đây là hình thức đánh giá mới, phù hợp với xu thế chung thế giới vừa đảm bảo chất lượng tổng thể, độ chính xác tăng cao, vừa giải quyết được hiện tượng tiêu cực, bớt tốn kém.

Tuy nhiên, theo ông việc đánh giá tốt nghiệp THPT của học sinh nếu chỉ dựa vào kết quả của 4 môn thi đơn ở kỳ thi quốc gia trong đó có 3 môn bắt buộc (Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ) và một môn tự chọn như hiện nay sẽ tạo cho học sinh thói quen học lệch ngay từ đầu lớp 10. Từ đó mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh THPT tại Nghị quyết 29 không đạt được.  “Không nên phân biệt thành các cụm thi đại học và cụm thi tốt nghiệp, khi mà cả 2 cụm này đều có ở tất cả các tỉnh – thành với thành phần coi thi và chấm thi đều như nhau”, TS.Lê Viết Khuyến nhấn mạnh.  Để khắc phục bất cập trên, nguyên Vụ phó Vụ giáo dục Đại học cho rằng, từ năm 2017, Bộ nên giao hẳn công việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia cho các tỉnh, quy trách nhiệm cho người đứng đầu tỉnh – thành nếu để xảy ra tiêu cực tại địa bàn do mình phụ trách đồng thời đề cao vai trò giám sát xã hội, trong đó có sự tham gia của Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc và giới truyền thông.

Đề thi và đáp án phải được xây dựng dưới dạng trắc nghiệm khách quan là chủ yếu, hướng tới sự chuẩn mực (như Đại học Quốc gia đã và đang thực hiện). Mỗi năm học nên có khoảng 2 đợt thi như vậy.

Với kiểu đề thi như vậy kết quả thi có thể dùng cho một số năm và trong trường hợp thi trên máy tính (như Đại học Quốc gia Hà Nội đang làm) có thể hạn chế được tình trạng gian lận trong thi cử, tiết kiệm thời gian, công khai kết quả sau khi thi và loại bỏ tình trạng thi cử căng thẳng, dồn dập như hiện nay.

Về xét tuyển sinh Đại học, Cao đẳng

Hiến kế cho việc xét tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2017, TS.Lê Viết Khuyến cho rằng:

Thứ nhất, Bộ cần mạnh dạn giao cho một trung tâm khảo thí trong vai trò một tổ chức dịch vụ công ích đảm nhận tổ chức việc xét tuyển sinh chung cho phần lớn các trường, khi các trường có đề nghị.

(GDVN) - Nếu thay hình thức thi bằng xét tốt nghiệp Trung học Phổ thông, các em rồi cũng sẽ có hiện tượng học lệch, học tủ và giáo viên lại chạy theo “bệnh thành tích”.

Để thỏa mãn nguyện vọng lựa chọn ngành đào tạo của người học đồng thời tôn trọng tiêu chí tuyển sinh riêng biệt của từng trường, Bộ nên chọn phần mềm xét tuyển dựa trên thuật toán “chấp nhận trì hoãn” do trường Đại học Thăng Long đề xuất.

Thứ hai, chỉ tiêu tuyển sinh và tiêu chí tuyển sinh vào các trường cần được xem xét chặt chẽ xuất phát từ năng lực đào tạo và sứ mệnh (bậc, hạng) của mỗi trường.

Có thể tham khảo quy định về tuyển sinh của 3 nhóm trường đại học công thuộc Tiểu bang California (Hoa Kỳ) làm thí dụ.

Tại đây để duy trì ổn định chất lượng của các cơ sở giáo dục đại học công lập, chính quyền tiểu bang đã đưa ra quy định các trường thuộc hệ thống UC (gồm 9 trường được đào tạo tới cấp Tiến sĩ) chỉ được tiếp nhận sinh viên nằm trong tốp 12,5% đầu bảng tốt nghiệp trung học. Trong khi, các trường thuộc hệ thống CSU (gồm 23 trường được đào tạo tới cấp Thạc sĩ) được tuyển sinh viên nằm trong tốp 33% đứng đầu.

Còn riêng các trường thuộc hệ thống đại học cộng đồng (105 trường) và các trường tư không bị khống chế về nguồn tuyển, thí sinh chỉ cần tốt nghiệp phổ thông trung học.

Thứ ba, nên cho phép các trường tổ chức xét tuyển vào Đại học và Cao đẳng theo học kỳ để phù hợp với học chế tín chỉ.

Thượng tướng Ngụy Phượng Hòa dẫn đầu đoàn đại biểu quân sự cấp cao Trung Quốc sang thăm, hội đàm với Bộ trưởng Quốc phòng, thượng tướng Phan Văn Giang.

Nhận lời mời của Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam, đoàn đại biểu quân sự cấp cao nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa do thượng tướng Ngụy Phượng Hòa, Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Quốc phòng, làm trưởng đoàn sang thăm chính thức Việt Nam từ ngày 24 đến 27/4.

Lễ đón được tổ chức chiều 25/4, tại Hà Nội, do thượng tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam chủ trì. Sau lễ đón, đoàn đại biểu quân sự cấp cao hai nước tiến hành hội đàm.

Thượng tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam (trái) và Thượng tướng Ngụy Phượng Hòa, Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc cùng duyệt đội danh dự chiều 25/4. Ảnh: Hiếu Duy

Thượng tướng Phan Văn Giang chúc mừng Trung Quốc tổ chức thành công kỳ họp Lưỡng hội và công bố hoàn thành mục tiêu 100 năm lần thứ nhất, đồng thời thông báo Việt Nam đã tổ chức thành công Đại hội Đảng lần thứ XIII.

Theo tướng Giang, Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Quân đội nhân dân Việt Nam luôn coi trọng việc củng cố tình hữu nghị truyền thống và thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc, coi đây là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.

Thượng tướng Ngụy Phượng Hòa khẳng định, quan hệ hợp tác quốc phòng giữa Trung Quốc và Việt Nam là một trong những hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai Đảng, Nhà nước, vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở mỗi nước cũng như của khu vực và thế giới.

Hai bên thống nhất đánh giá hơn 70 năm qua, kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, mặc dù có những lúc thăng trầm, thực tiễn lịch sử cho thấy "hữu nghị và hợp tác luôn là dòng chảy chính trong quan hệ hai Đảng, hai nước".

Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam, thượng tướng Phan Văn Giang (ngoài cùng bên phải) cùng đoàn đại biểu Quân sự cấp cao Việt Nam tại hội đàm. Ảnh: Hoàng Thùy

Bộ trưởng Quốc phòng hai nước thống nhất thời gian tới cần tiếp tục triển khai có hiệu quả các lĩnh vực hợp tác theo các thỏa thuận đã ký, nhất là Tuyên bố tầm nhìn chung về hợp tác quốc phòng giữa Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ Quốc phòng Trung Quốc đến năm 2025. Trong đó, một số nội dung tập trung như triển khai hiệu quả các cơ chế giao lưu, hợp tác hiện có, nhất là Đối thoại Chiến lược quốc phòng cấp Thứ trưởng Quốc phòng; giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc; hợp tác giữa các quân, binh chủng, học viện, nhà trường...

Hai bên cũng trao đổi về những vướng mắc hiện nay. Bộ trưởng Phan Văn Giang khẳng định quan điểm nhất quán của Việt Nam là giải quyết các bất đồng thông qua biện pháp hòa bình, trên tinh thần tôn trọng quyền và lợi ích chính đáng của nhau, trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982, thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC); kiểm soát tốt bất đồng trên biển, không làm phức tạp tình hình, không có hành động vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực.

Thượng tướng Ngụy Phượng Hòa, Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc (đầu tiên bên trái) tại hội đàm chiều 25/4. Ảnh: Hoàng Thùy

Sau hội đàm, hai Bộ trưởng cùng chứng kiến ký kết Bản ghi nhớ về việc thiết lập quan hệ đơn vị hữu nghị trong lĩnh vực hợp tác quân sự quốc tế giữa Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ Quốc phòng Trung Quốc.

Chiều cùng ngày, đại tướng Ngô Xuân Lịch, nguyên Phó bí thư Quân Trung ương, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bộ trưởng Quốc phòng đã tiếp xã giao thượng tướng Ngụy Phượng Hòa và đoàn Quân sự cấp cao Trung Quốc.

Hôm qua (24/4), chương trình Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt -Trung lần thứ 6 diễn ra tại hai tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và Quảng Tây (Trung Quốc).

Đoàn đại biểu Bộ Quốc phòng Việt Nam do thượng tướng Phan Văn Giang làm trưởng đoàn. Thượng tướng Ngụy Phượng Hòa chủ trì lễ đón đoàn Việt Nam ở Cửa khẩu Đông Hưng. Tại đây, Bộ trưởng Quốc phòng hai nước đã thực hiện nghi lễ chào cột mốc biên giới, tô sơn cột mốc và chụp ảnh chung.

Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc được tổ chức lần đầu tiên tại tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) vào tháng 3/2014. Đây là hoạt động thúc đẩy giao lưu hữu nghị và hợp tác giữa quân đội hai nước cũng như lực lượng bảo vệ biên giới, chính quyền địa phương và nhân dân khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc.

Nhận lời mời của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Trung Quốc do Thượng tướng Ngụy Phượng Hòa, Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, làm Trưởng đoàn sang thăm chính thức Việt Nam từ ngày 24 đến 27-4.

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngụy Phượng Hòa duyệt đội danh dự Quân đội nhân dân Việt Nam - Ảnh: TTXVN

Chiều 25-4, tại Hà Nội, Thượng tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, chủ trì Lễ đón Thượng tướng Ngụy Phượng Hòa, Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc, cùng các thành viên Đoàn.

Sau Lễ đón, Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam do Thượng tướng Phan Văn Giang làm Trưởng đoàn hội đàm với Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Trung Quốc do Thượng tướng Ngụy Phượng Hòa làm Trưởng đoàn.

Phát biểu tại hội đàm, Bộ trưởng Phan Văn Giang khẳng định, đây là chuyến thăm có ý nghĩa quan trọng đối với Bộ Quốc phòng Việt Nam, thể hiện sự coi trọng của Đảng, Chính phủ và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc đối với việc thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp giữa hai Đảng, hai nước nói chung và hai Bộ Quốc phòng nói riêng, vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở mỗi quốc gia cũng như của khu vực và thế giới.

Bộ trưởng Phan Văn Giang chúc mừng Trung Quốc đã tổ chức thành công kỳ họp Lưỡng hội, công bố hoàn thành mục tiêu 100 năm lần thứ nhất "Xây dựng toàn diện xã hội khá giả vào năm 2020" và là năm khởi đầu quy hoạch 5 năm lần thứ 14, đặt nền tảng cho mục tiêu 100 năm lần thứ hai "Xây dựng cường quốc xã hội chủ nghĩa hiện đại giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hòa, tươi đẹp".

Thông tin về việc Việt Nam tổ chức thành công tốt đẹp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam nhấn mạnh: Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Quân đội nhân dân Việt Nam luôn coi trọng việc củng cố tình hữu nghị truyền thống và thúc đẩy quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc, coi đây là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa cảm ơn Bộ trưởng Phan Văn Giang dành thời gian đón tiếp, hội đàm; khẳng định quan hệ hợp tác quốc phòng giữa Trung Quốc và Việt Nam là một trong những hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai Đảng, hai Nhà nước, vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở mỗi nước cũng như của khu vực và thế giới.

Hai bên thống nhất đánh giá: Năm 2020, tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp với nhiều biến động lớn, tiềm ẩn rủi ro, bất ổn, tạo ra những thách thức mới đối với xu thế hòa bình, hợp tác, phát triển; tác động mạnh tới môi trường an ninh, phát triển của mọi quốc gia.

Trao đổi tại hội đàm, hai bên đánh giá cao vai trò của ASEAN, trong bối cảnh dịch bệnh đã linh hoạt, sáng tạo, chuyển phương thức hoạt động sang hình thức trực tuyến, đưa ra nhiều sáng kiến, tăng cường hợp tác, tổ chức thành công các hoạt động chủ yếu trong năm. Trên kênh quốc phòng, các cơ chế đối thoại vẫn được duy trì, góp phần tăng cường xây dựng lòng tin, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định ở khu vực, đặc biệt là việc tổ chức thành công Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN mở rộng (ADMM+) và Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN mở rộng lần thứ 7 (ADMM+ lần thứ 7). Nhân dịp này, Bộ trưởng Phan Văn Giang cảm ơn sự ủng hộ của Trung Quốc trong việc đóng góp vào thành công của Việt Nam trong năm Chủ tịch ASEAN 2020 nói chung và trên kênh quốc phòng nói riêng.

Hơn 70 năm qua, kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, mặc dù có những lúc thăng trầm, nhưng thực tiễn lịch sử cho thấy hữu nghị và hợp tác luôn là dòng chảy chính trong quan hệ hai Đảng, hai nước. Quan điểm nhất quán, xuyên suốt của Đảng, Nhà nước và Quân đội Việt Nam là xây dựng mối quan hệ đoàn kết hữu nghị, ổn định lâu dài, tin cậy, hợp tác toàn diện với Trung Quốc. Việt Nam luôn ghi nhớ sự giúp đỡ to lớn, có hiệu quả của Đảng, Chính phủ và nhân dân Trung Quốc đã dành cho nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây và công cuộc đổi mới ngày nay.

Đánh giá cao hiệu quả hợp tác quốc phòng giữa Việt Nam và Trung Quốc thời gian qua, hai bên thống nhất cho rằng: Hợp tác quốc phòng giữa hai nước đã không ngừng được mở rộng với các hình thức phong phú, ngày càng đi vào thực chất. Mặc dù chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, hai bên vẫn duy trì các hình thức trao đổi linh hoạt, hiệu quả.

Thời gian tới, hai bên cần tiếp tục triển khai có hiệu quả các lĩnh vực hợp tác theo các thỏa thuận đã ký, nhất là Tuyên bố tầm nhìn chung về hợp tác quốc phòng đến năm 2025 giữa Bộ Quốc phòng hai nước, trong đó tập trung vào một số nội dung: Triển khai hiệu quả các cơ chế giao lưu, hợp tác hiện có, đặc biệt là Đối thoại Chiến lược quốc phòng cấp Thứ trưởng, Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc; hoạt động công tác đảng, công tác chính trị; hợp tác giữa các quân, binh chủng, học viện, nhà trường... Khi tình hình dịch Covid-19 chưa được kiểm soát hoàn toàn, hai bên cần tích cực phát huy hiệu quả các hình thức điện đàm, hội nghị trực tuyến để duy trì tiếp xúc, trao đổi.

Hai bên cũng thẳng thắn trao đổi về những vướng mắc hiện nay trong quan hệ hai nước. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam khẳng định quan điểm nhất quán của Việt Nam là giải quyết các bất đồng thông qua biện pháp hòa bình trên tinh thần tôn trọng quyền và lợi ích chính đáng của nhau, trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982, thực hiện đầy đủ và hiệu quả "Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông" (DOC); kiểm soát tốt bất đồng trên biển, không làm phức tạp tình hình, không có hành động vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực.

Sau hội đàm, hai Bộ trưởng cùng nhau chứng kiến ký kết Bản ghi nhớ về việc thiết lập quan hệ đơn vị hữu nghị trong lĩnh vực hợp tác quân sự quốc tế giữa Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ Quốc phòng Trung Quốc.

Trong khuôn khổ chuyến thăm, Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Trung Quốc đã đến đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Một số hình ảnh do TTXVN ghi nhận tại Lễ đón và hội đàm chính thức chiều 25-4:

Thượng tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam và Thượng tướng Ngụy Phượng Hòa, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc - Ảnh: TTXVN

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa - Ảnh: TTXVN

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngụy Phượng Hòa với quan chức cấp cao quân sự hai nước - Ảnh: TTXVN

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngụy Phượng Hòa với quan chức cấp cao quân sự hai nước - Ảnh: TTXVN

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang hội đàm với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngụy Phượng Hòa - Ảnh: TTXVN