Thủ Tục Xuất Cảnh Cho Người Nước Ngoài

Thủ Tục Xuất Cảnh Cho Người Nước Ngoài

Visa (thị thực) nhập cảnh là gì? E-visa là gì? Hướng dẫn làm visa cho người nước ngoài: hồ sơ và thủ tục làm visa. Trường hợp miễn visa cho người nước ngoài.

Visa (thị thực) nhập cảnh là gì? E-visa là gì? Hướng dẫn làm visa cho người nước ngoài: hồ sơ và thủ tục làm visa. Trường hợp miễn visa cho người nước ngoài.

Lệ phí cấp visa (thị thực) cho người nước ngoài

Căn cứ theo Thông tư số 62/2023/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 25/2021/TT-BTC (có hiệu lực từ ngày 03/10/2023), phí cấp thị thực cho người nước ngoài được quy định như sau:

điều kiện được cấp visa nhập cảnh cho người nước ngoài vào Việt Nam

➤ Điều kiện được cấp visa nhập cảnh cho người nước ngoài vào Việt Nam

Để được cấp visa nhập cảnh vào Việt Nam, người nước ngoài cần đáp ứng 4 điều kiện sau:

➤ Hình thức cấp thẻ visa nhập cảnh

Hiện nay, có 3 hình thức cấp visa nhập cảnh, bao gồm:

(*): Thời hạn và số lần nhập cảnh sẽ được ghi rõ trên thị thực được cấp.

➤ Trường hợp miễn visa (thị thực) nhập cảnh cho người nước ngoài

Việt Nam miễn visa nhập cảnh cho người nước ngoài nếu thuộc 1 trong 5 trường hợp sau:

Hồ sơ xin cấp visa (thị thực) nhập cảnh cho người nước ngoài - Tải mẫu

Để làm visa cho người nước ngoài, cơ quan, tổ chức, cá nhân mời, bảo lãnh người nước ngoài vào Việt Nam cần chuẩn bị 2 bộ hồ sơ sau:

Công văn bảo lãnh nhập cảnh cho người nước ngoài (công văn nhập cảnh) là giấy tờ cho phép người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam.

Hiểu một cách đơn giản, để nhập cảnh vào Việt Nam thì người nước ngoài phải có visa nhập cảnh. Và để có visa nhập cảnh, người nước ngoài cần phải có công văn nhập cảnh.

Người nước ngoài nếu thuộc các trường hợp sau đây không cần phải có công văn nhập cảnh:

Tùy vào từng trường hợp mà hồ sơ xin công văn nhập cảnh Việt Nam sẽ khác nhau. Cụ thể như sau:

➤ Trường hợp tổ chức, cơ quan mời, bảo lãnh người nước ngoài nhập cảnh

Đối với trường hợp này, hồ sơ sẽ gồm những thành phần sau:

Chi tiết hồ sơ xin cấp công văn nhập cảnh cho người nước ngoài gồm:

(*): Trong công văn cần ghi rõ nơi nhận visa là Đại sứ quán, Lãnh sự quán Việt Nam ở nước ngoài hoặc tại cửa khẩu quốc tế của Việt Nam.

➤ Trường hợp công dân Việt Nam, người nước ngoài có thẻ thường trú/tạm trú tại Việt Nam bảo lãnh cho thân nhân nhập cảnh

Trường hợp này, người thân cần chuẩn bị hồ sơ với các giấy tờ sau:

Tùy thuộc mục đích người nước ngoài xin visa vào Việt Nam mà hồ sơ đề nghị cấp visa sẽ được quy định khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản hồ sơ sẽ gồm những giấy tờ sau:

Chi tiết thành phần hồ sơ xin visa (thị thực) nhập cảnh cho người nước ngoài gồm:

Có 2 cách xin visa (thị thực) nhập cảnh cho người nước ngoài vào Việt Nam:

Kế toán Anpha sẽ hướng dẫn chi tiết từng cách xin visa để bạn dễ dàng tham khảo và thực hiện.

1. Thủ tục xin visa nhập cảnh cho người nước ngoài bằng hình thức trực tiếp

Quy trình xin cấp visa (thị thực) nhập cảnh cho người nước ngoài bằng cách nộp hồ sơ trực tiếp gồm các bước sau:

Bước 1: Xin công văn bảo lãnh nhập cảnh cho người nước ngoài

Tùy vào trường hợp người nước ngoài được bảo lãnh bởi cơ quan, tổ chức hay người thân mà bạn chuẩn bị 1 bộ hồ sơ tương ứng như Anpha đã chia sẻ ở mục “Hồ sơ xin cấp công văn bảo lãnh nhập cảnh cho người nước ngoài”.

Bạn nộp hồ sơ tại 1 trong 2 trụ sở của Cục Quản lý xuất nhập cảnh - Bộ Công an:

Lưu ý: Hiện tại Đà Nẵng không nhận hồ sơ xin cấp visa, khi có nhu cầu bạn phải gửi đơn xin visa tại Hà Nội.

(*) Trong trường hợp này thì cơ quan hoặc cá nhân bảo lãnh phải gửi công văn nhập cảnh qua email trước để người nước ngoài xuất trình tại cửa khẩu quốc tế.

Bước 2: Nộp hồ sơ đề nghị cấp thị thực (visa)

➤ Trường hợp xin cấp visa (thị thực) Việt Nam ở nước ngoài

➤ Trường hợp xin cấp visa tại cửa khẩu quốc tế

Người nước ngoài nộp hồ sơ xin cấp thị thực tại cửa khẩu quốc tế và nộp lệ phí theo quy định. Chi tiết về thành phần hồ sơ, bạn tham khảo ở mục “Hồ sơ xin cấp visa cho người nước ngoài”.

Sau khi nhận hồ sơ, đơn vị kiểm soát xuất nhập cảnh sẽ kiểm tra, đối chiếu với thông báo của cơ quan xuất nhập cảnh và tiến hành cấp thị thực ngay tại cửa khẩu quốc tế nếu hồ sơ hợp lệ.

2. Thủ tục đăng ký cấp visa online cho người nước ngoài (visa điện tử)

Ngoài cách xin visa bằng hình thức trực tiếp thì người nước ngoài còn có thể đăng ký cấp visa online hay còn gọi là thị thực điện tử (E-visa).

Chi tiết các bước đăng ký làm visa điện tử cho người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam như sau:

➤ Bước 1: Truy cập trang thông tin cấp thị thực điện tử tại Cổng thông tin điện tử về xuất nhập cảnh Việt Nam;

➤ Bước 2: Nộp phí cấp thị thực điện tử (25 USD/thị thực điện tử) sau khi nhận mã hồ sơ điện tử;

Dịch vụ làm visa (thị thực) nhập cảnh cho người nước ngoài tại Anpha

Nếu bạn có nhu cầu làm visa (thị thực) cho người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam, có thể tham khảo dịch vụ làm visa cho người nước ngoài của Kế toán Anpha với chi phí từ 2.000.000 đồng.

Trong thời gian từ 5 - 7 ngày làm việc, Anpha sẽ thay bạn hoàn thành toàn bộ thủ tục xin visa nhập cảnh cho người nước ngoài và bàn giao kết quả tận nơi theo yêu cầu.

Với đội ngũ nhân viên chuyên môn cao, nhiều năm trong nghề, Anpha cam kết sẽ giúp bạn có visa trong thời gian sớm nhất mà không cần phải tốn thời gian hay công sức để tìm hiểu hay phải đến tận cơ quan thẩm quyền để thực hiện thủ tục.

Để biết rõ hơn về thông tin dịch vụ làm visa nhập cảnh cho người nước ngoài, bạn có thể gọi theo số hotline dưới đây để được tư vấn và hỗ trợ miễn phí.

Các câu hỏi về thủ tục xin cấp visa nhập cảnh cho người nước ngoài

1. Visa (thị thực) nhập cảnh là gì?

Visa nhập cảnh Việt Nam (hay còn gọi là thị thực nhập cảnh) là loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp, cho phép người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam với mục đích du lịch, đầu tư, thăm thân nhân…

2. Làm visa cho người nước ngoài cần những giấy tờ gì?

Tùy vào mục đích người nước ngoài xin visa vào Việt Nam mà hồ sơ đề nghị cấp visa sẽ được quy định khác nhau. Nhưng về cơ bản, gồm các loại giấy tờ như: tờ khai đề nghị cấp visa Việt Nam, hộ chiếu/giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế, công văn xin nhập cảnh cho người nước ngoài...

Tùy thuộc vào từng loại đăng ký mà visa nhập cảnh có thời hạn từ 1 tháng đến 5 năm (visa du lịch không quá 3 tháng, visa thăm thân thời hạn dưới 6 tháng hoặc không quá 12 tháng, visa đầu tư thời hạn dưới 5 năm…)

E-visa là visa điện tử hay còn gọi là thị thực điện tử. E-visa được cấp qua giao dịch điện tử tại Cổng thông tin điện tử về xuất nhập cảnh Việt Nam.

Bạn có thể xem hướng dẫn cách đăng ký E-visa tại mục “Thủ tục đăng ký cấp visa online cho người nước ngoài”.

5. Quy trình, thủ tục làm visa (thị thực) nhập cảnh cho người nước ngoài vào Việt Nam?

Có 2 cách để xin visa (thị thực) nhập cảnh cho người nước ngoài vào Việt Nam:

Tìm hiểu về visa (thị thực) nhập cảnh cho người nước ngoài

1. Visa là gì? Thị thực là gì? E-visa là gì?

Visa nhập cảnh (hay còn gọi là thị thực nhập cảnh) là loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp, cho phép người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam với mục đích du lịch, đầu tư, thăm thân nhân…

Hiện nay, theo quy định của pháp luật, ngoài hình thức cấp visa trực tiếp tại cơ quan có thẩm quyền thì visa nhập cảnh còn được cấp qua hình thức online, hay còn gọi là đăng ký cấp thị thực điện tử (E-visa) tại Cổng thông tin điện tử về xuất nhập cảnh Việt Nam.

2. Các loại visa nhập cảnh Việt Nam cho người nước ngoài

Theo Luật Xuất nhập cảnh Việt Nam quy định, thị thực nhập cảnh có 21 loại, điển hình như: NG1, NG2, LV1, LV2, ĐT, LS, DN, NN...

Có nhiều cách phân loại visa nhưng nếu phân theo mục đích nhập cảnh thì bao gồm các loại sau:

3. Thời hạn visa/thị thực nhập cảnh

Thời hạn visa nhập cảnh cho người nước ngoài dao động từ 1 tháng đến 5 năm, tùy thuộc vào từng loại đăng ký, chẳng hạn:

Nếu người nước ngoài dự định làm việc, học tập lâu dài tại Việt Nam thì có thể cân nhắc làm thẻ tạm trú (visa dài hạn) ngay từ đầu, tránh sau này phải gia hạn visa nhiều lần.

Bạn có thể xem thêm bài viết “Phân biệt, so sánh visa và thẻ tạm trú cho người nước ngoài” để hiểu rõ hơn sự khác biệt của visa ngắn hạn (thị thực) và visa dài hạn (thẻ tạm trú), hoặc các thông tin khác như là: