Giải Pháp Suy Giảm Tài Nguyên Thiên Nhiên

Giải Pháp Suy Giảm Tài Nguyên Thiên Nhiên

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Sứ mệnh        - Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên (MT&TNTN) có sứ mệnh đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực môi trường và tài nguyên, tạo ra sản phẩm bảo vệ môi trường, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và cả nước.         2. Mục tiêu giáo dục của Khoa MT&TNTN         Đào tạo người học phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ; có tri thức, kỹ năng, trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp; có khả năng nắm bắt tiến bộ khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo, khả năng tự học, sáng tạo, thích nghi với môi trường làm việc; có tinh thần lập nghiệp, có ý thức phục vụ cộng đồng.         Đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài trong lĩnh vực MT&TNTN; nghiên cứu khoa học và công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ nhu cầu bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý TNTN và hội nhập quốc tế.

Vừa qua, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên thỏa niềm đam mê sáng tạo,...

Việt Nam đang đối mặt với áp lực của phát triển ngày càng gia tăng đối với môi trường và tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên biển.

Sau hơn 30 năm đổi mới chính sách, nền kinh tế Việt Nam nói chung và tại vùng ven biển nói riêng đã phát triển mạnh mẽ. Phát triển kinh tế dịch chuyển theo hướng công nghiệp hóa và đô thị hóa có xu thế tiến ra biển. Trong những năm vừa qua, ước tính kinh tế biển đóng góp khoảng 48% GDP, trong đó các ngành kinh tế biển có đóng góp lớn là dầu khí 64%, đánh bắt và chế biến hải sản 14%, vận tải biển và dịch vụ cảng biển 11%, du lịch biển khoảng 9%...Song áp lực của phát triển ngày càng gia tăng đối với môi trường và tài nguyên thiên nhiên, cũng như các giá trị khác của vùng biển và ven biển luôn là vấn đề bức xúc hiện nay. Suy giảm tài nguyên sinh học Theo đánh giá của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, sự suy giảm chất lượng môi trường biển làm cho môi trường sống của các loài sinh vật biển bị phá hủy, mất đa dạng sinh học. Nhiều loài sinh vật biển hiện đang giảm về số lượng, có loài đã tuyệt chủng cục bộ. Có đến 236 loài thủy sinh quý hiếm bị đe dọa ở cấp độ khác nhau, trong đó có hơn 70 loài sinh vật biển đã bị liệt kê trong sách đỏ Việt Nam. Nhiều loài trong số này hiện vẫn đang là đối tượng khai thác bằng nhiều hình thức khác nhau, kể cả hình thức tận diệt bằng hóa chất và chất nổ. Sự suy giảm đa dạng sinh học kéo theo sự suy giảm số lượng loài sinh vật có giá trị kinh tế. Do nguồn lợi hải sản đang bị khai thác theo chiều hướng không bền vững, nên ngày càng bị cạn kiệt dần về số lượng và suy giảm cả về chất lượng. Các nguồn cá dự trữ bị suy giảm từ 4 triệu tấn vào năm 1990 xuống còn 3 triệu tấn như hiện nay. Kích thước trung bình của cá và tính đa dạng loài cũng giảm đáng kể. Nguyên nhân chính yếu là do sự gia tăng trong xuất khẩu thủy sản, dẫn đến sản lượng đánh bắt hàng năm vượt quá nguồn dự trữ có sẵn. Mặt khác các biện pháp đánh bắt bất hợp pháp và mang tính hủy diệt như sử dụng chất nổ, xyanua, xung điện, mắt lưới nhỏ...vẫn chưa được kiểm soát chặt chẽ, không chỉ làm suy giảm các tài nguyên biển, mà còn gây tổn hại cho môi trường sống của các loài hải sản. Đó là chưa kể đến ảnh hưởng của dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật trong nguồn nước tích tụ qua lại các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn, mà các loài thủy hải sản được coi là một trong những mắt xích cuối. Giá trị về độ phủ của rạn san hô và độ đa dạng loài cũng có chiều hướng suy giảm trong những năm gần đây, ở một số vùng hơn 30%. Một số loài thủy sản quan trọng sống ở rạn đang suy giảm trầm trọng, như tôm Bác sỹ, tôm Hùm, Hải sâm, cá Bướm, cá Thiên thần, cá Đuôi gai...Mật độ nhóm cá kích thước lớn có giá trị thương mại cao đang giảm một cách trầm trọng. Tương tự như đối với rạn san hô, thảm cỏ biển cũng đang bị thu hẹp dần do tai biến thiên nhiên, lấn biển để xây dựng ao nuôi thủy sản, các công trình ven biển và do ô nhiễm. Các điểm ‘nóng” về suy giảm thảm cỏ biển là Vịnh Hạ Long, đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, đảo Phú Quốc đồng thời, diện tích rừng ngập mặn suy giảm một cách rõ rệt, từ 408.500ha vào năm 1943, đến năm 2000 chỉ còn 155.290ha. Ô nhiễm ven bờ gia tăng Qua số liệu điều tra của Tổng cục Môi trường, nước mặt ven biển trên địa bàn cả nước đã có biểu hiện ô nhiễm bởi tổng lượng chất thải rắn lơ lửng (TSS), nhu cầu ô xy hóa học (COD), chất dinh dưỡng, Coliform...Đặc biệt, ô nhiễm xuất hiện tại nhiều đoạn sông lấy nước cấp cho sinh hoạt. Nhiễm mặn nguồn nước mặt đang là vấn đề nổi cộm ảnh hưởng đến nhiều nguồn nước và diện tích đất trồng trọt, nhất là ở khu vực Miền Nam . Nguyên nhân chính làm suy giảm chất lượng nước mặt ven biển là do thay đổi thời tiết, việc sử dụng nước thiếu kiểm soát của các ngành kinh tế và các hộ gia đình, do mô hình canh tác chưa hợp lý. Biểu hiện TSS rõ nhất tại Ba Lạt, Định An và Rạch Giá; Xianua ở hầu hết các khu vực từ Trà Cổ đến Quy Nhơn và một số kim loại khác tại vùng Ba Lạt. Tại các vùng khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, có đồng, thủy ngân và các chất phóng xạ gây ô nhiễm nước và trầm tích biển ngày càng gia tăng như ven biển Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Dung Quất, Gành Rái, Rạch Giá. Cộng với hoạt động nuôi trồng thủy sản phát sinh đáng kể chất thải rắn đổ trực tiếp ra biển. Với trên 600.000ha nuôi tôm, hàng năm xả ra môi trường gần 3 triệu tấn chất thải rắn. Bên cạnh đó, sự suy thoái đất gia tăng cả về tốc độ và mức độ nghiêm trọng với 3,2 triệu ha đất đồng bằng và ven biển bị thoái hóa. Ô nhiễm đất ven biển còn do tác động xấu của của hàng loạt vấn đề như xói mòn, thoái hóa, nghèo dinh dưỡng, nhiễm mặn, axit hóa, ô nhiễm, hạn hán, ngập lụt, suy giảm chất hữu cơ, xói lở ở các bờ sông, bờ biển. Vì vậy, để khai thác hiệu quả tiềm năng vùng biển và vùng ven biển, bảo vệ và duy trì lâu dài các giá trị tài nguyên sinh vật biển và môi trường biển, cần có Chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam có tầm nhìn đến năm 2030, nhằm khắc phục các điểm yếu của phương cách quản lý tài nguyên, môi trường hiện hành, thông qua việc áp dụng giải pháp mang tính tổng hợp, hài hòa và tối ưu các mục tiêu sử dụng, đảm bảo tính vẹn toàn và khả năng cung cấp bền vững các sản phẩm và dịch vụ của các hệ thống biển và ven biển./.

Sau hơn 30 năm đổi mới chính sách, nền kinh tế Việt Nam nói chung và tại vùng ven biển nói riêng đã phát triển mạnh mẽ. Phát triển kinh tế dịch chuyển theo hướng công nghiệp hóa và đô thị hóa có xu thế tiến ra biển.

Trong những năm vừa qua, ước tính kinh tế biển đóng góp khoảng 48% GDP, trong đó các ngành kinh tế biển có đóng góp lớn là dầu khí 64%, đánh bắt và chế biến hải sản 14%, vận tải biển và dịch vụ cảng biển 11%, du lịch biển khoảng 9%…

Song áp lực của phát triển ngày càng gia tăng đối với môi trường và tài nguyên thiên nhiên, cũng như các giá trị khác của vùng biển và ven biển luôn là vấn đề bức xúc hiện nay.

Theo đánh giá của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, sự suy giảm chất lượng môi trường biển làm cho môi trường sống của các loài sinh vật biển bị phá hủy, mất đa dạng sinh học. Nhiều loài sinh vật biển hiện đang giảm về số lượng, có loài đã tuyệt chủng cục bộ. Có đến 236 loài thủy sinh quý hiếm bị đe dọa ở cấp độ khác nhau, trong đó có hơn 70 loài sinh vật biển đã bị liệt kê trong sách đỏ Việt Nam. Nhiều loài trong số này hiện vẫn đang là đối tượng khai thác bằng nhiều hình thức khác nhau, kể cả hình thức tận diệt bằng hóa chất và chất nổ. Sự suy giảm đa dạng sinh học kéo theo sự suy giảm số lượng loài sinh vật có giá trị kinh tế.

Do nguồn lợi hải sản đang bị khai thác theo chiều hướng không bền vững, nên ngày càng bị cạn kiệt dần về số lượng và suy giảm cả về chất lượng. Các nguồn cá dự trữ bị suy giảm từ 4 triệu tấn vào năm 1990 xuống còn 3 triệu tấn như hiện nay. Kích thước trung bình của cá và tính đa dạng loài cũng giảm đáng kể.

Nguyên nhân chính yếu là do sự gia tăng trong xuất khẩu thủy sản, dẫn đến sản lượng đánh bắt hàng năm vượt quá nguồn dự trữ có sẵn. Mặt khác các biện pháp đánh bắt bất hợp pháp và mang tính hủy diệt như sử dụng chất nổ, xyanua, xung điện, mắt lưới nhỏ…vẫn chưa được kiểm soát chặt chẽ, không chỉ làm suy giảm các tài nguyên biển, mà còn gây tổn hại cho môi trường sống của các loài hải sản. Đó là chưa kể đến ảnh hưởng của dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật trong nguồn nước tích tụ qua lại các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn, mà các loài thủy hải sản được coi là một trong những mắt xích cuối.

Giá trị về độ phủ của rạn san hô và độ đa dạng loài cũng có chiều hướng suy giảm trong những năm gần đây, ở một số vùng hơn 30%. Một số loài thủy sản quan trọng sống ở rạn đang suy giảm trầm trọng, như tôm Bác sỹ, tôm Hùm, Hải sâm, cá Bướm, cá Thiên thần, cá Đuôi gai…Mật độ nhóm cá kích thước lớn có giá trị thương mại cao đang giảm một cách trầm trọng.

Tương tự như đối với rạn san hô, thảm cỏ biển cũng đang bị thu hẹp dần do tai biến thiên nhiên, lấn biển để xây dựng ao nuôi thủy sản, các công trình ven biển và do ô nhiễm. Các điểm ‘nóng” về suy giảm thảm cỏ biển là Vịnh Hạ Long, đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, đảo Phú Quốc đồng thời, diện tích rừng ngập mặn suy giảm một cách rõ rệt, từ 408.500ha vào năm 1943, đến năm 2000 chỉ còn 155.290ha.

Qua số liệu điều tra của Tổng cục Môi trường, nước mặt ven biển trên địa bàn cả nước đã có biểu hiện ô nhiễm bởi tổng lượng chất thải rắn lơ lửng (TSS), nhu cầu ô xy hóa học (COD), chất dinh dưỡng, Coliform…Đặc biệt, ô nhiễm xuất hiện tại nhiều đoạn sông lấy nước cấp cho sinh hoạt.

Nhiễm mặn nguồn nước mặt đang là vấn đề nổi cộm ảnh hưởng đến nhiều nguồn nước và diện tích đất trồng trọt, nhất là ở khu vực Miền Nam . Nguyên nhân chính làm suy giảm chất lượng nước mặt ven biển là do thay đổi thời tiết, việc sử dụng nước thiếu kiểm soát của các ngành kinh tế và các hộ gia đình, do mô hình canh tác chưa hợp lý. Biểu hiện TSS rõ nhất tại Ba Lạt, Định An và Rạch Giá; Xianua ở hầu hết các khu vực từ Trà Cổ đến Quy Nhơn và một số kim loại khác tại vùng Ba Lạt.

Tại các vùng khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, có đồng, thủy ngân và các chất phóng xạ gây ô nhiễm nước và trầm tích biển ngày càng gia tăng như ven biển Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Dung Quất, Gành Rái, Rạch Giá. Cộng với hoạt động nuôi trồng thủy sản phát sinh đáng kể chất thải rắn đổ trực tiếp ra biển. Với trên 600.000ha nuôi tôm, hàng năm xả ra môi trường gần 3 triệu tấn chất thải rắn. Bên cạnh đó, sự suy thoái đất gia tăng cả về tốc độ và mức độ nghiêm trọng với 3,2 triệu ha đất đồng bằng và ven biển bị thoái hóa. Ô nhiễm đất ven biển còn do tác động xấu của của hàng loạt vấn đề như xói mòn, thoái hóa, nghèo dinh dưỡng, nhiễm mặn, axit hóa, ô nhiễm, hạn hán, ngập lụt, suy giảm chất hữu cơ, xói lở ở các bờ sông, bờ biển.

Vì vậy, để khai thác hiệu quả tiềm năng vùng biển và vùng ven biển, bảo vệ và duy trì lâu dài các giá trị tài nguyên sinh vật biển và môi trường biển, cần có Chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam có tầm nhìn đến năm 2030, nhằm khắc phục các điểm yếu của phương cách quản lý tài nguyên, môi trường hiện hành, thông qua việc áp dụng giải pháp mang tính tổng hợp, hài hòa và tối ưu các mục tiêu sử dụng, đảm bảo tính vẹn toàn và khả năng cung cấp bền vững các sản phẩm và dịch vụ của các hệ thống biển và ven biển.

+ Địa hình: Bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy theo hướng tây bắc - đông nam hoặc bắc - nam. Có các đồng bằng châu thổ do các hệ thống sông lớn bồi đắp và mở rộng dần về phía biển, như: đồng bằng sông Hồng (Việt Nam), đồng bằng sông Mê Nam (Thái Lan), đồng bằng sông Xa-lu-en, đồng bằng sông I-ra oa-đi (Mianma), đồng bằng sông Mê Công...

+ Đất: chủ yếu là đất feralit ở miền đồi núi và đất phù sa ở các đồng bằng, thuận lợi phát triển nền nông nghiệp với cơ cấu cây trồng đa dạng.

+ Địa hình: chủ yếu là núi trẻ với nhiều núi lửa; các đồng bằng phần lớn nhỏ hẹp nằm ven biển, một số đồng bằng lớn có ở các đảo Ca-li-man-tan, Xu-ma-tra, Niu Ghi-nê,...

- Đại bộ phận khu vực Đông Nam Á nằm trong các đới khí hậu xích đạo và nhiệt đới nên có nhiệt độ cao (trung bình từ 21°C đến 27C), độ ẩm lớn (trung bình trên 80%), lượng mưa nhiều (trung bình từ 1000 mm đến 2000 mm).

+ Đông Nam Á lục địa và phần lớn lãnh thổ Philíppin có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

+ Khu vực Đông Nam Á hải đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu xích đạo và cận xích đạo.

- Ở các khu vực có địa hình núi cao, khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

+ Đông Nam Á lục địa, có mạng lưới sông ngòi dày đặc với nhiều sông lớn như: Mê Công, Iraoađi, Hồng, Mê Nam,... Chế độ nước sông theo mùa.

+ Đông Nam Á hải đảo, sông thường ngắn và có nhiều nước.

- Đông Nam Á có nhiều hồ tự nhiên, như: hồ Tônlê Sáp (Campuchia), hồ Inlê (Mianma), hồ Mêra (Malaixia), hồ Tôba (Inđônêxia),...

- Đông Nam Á là khu vực có tài nguyên sinh vật và mức độ đa dạng sinh học phong phú bậc nhất thế giới.

- Diện tích rừng nhiệt đới của Đông Nam Á khoảng 2 triệu km2 với hai hệ sinh thái chính là: rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa. Trong rừng có nhiều loại gỗ quý, trữ lượng lớn như lim, nghiến, táu,...

- Tài nguyên sinh vật trong khu vực đang bị khai thác quá mức, đặc biệt là nạn phá rừng để lấy gỗ và đất cho canh tác nông nghiệp đang trở thành vấn đề cấp bách tại nhiều quốc gia.

- Tài nguyên khoáng sản của Đông Nam Á đa dạng, nhiều loại có trữ lượng lớn như thiếc, than đá, sắt, bộ-xít, dầu mỏ, khí tự nhiên,...

- Khoáng sản là tài nguyên quan trọng cung cấp nguyên, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp: nhiệt điện, luyện kim, hoá dầu,... và tạo ra nguồn hàng xuất khẩu có giá trị cho nhiều nước.

- Đông Nam Á có vùng biển rộng lớn thuộc Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương;

- Vùng biển Đông Nam Á giàu hải sản, khoáng sản, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vịnh biển có thể xây dựng các cảng nước sâu,...