Hợp Đồng 3 Tháng Được Ký Mấy Lần

Hợp Đồng 3 Tháng Được Ký Mấy Lần

Theo khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động từ đủ 01 tháng trở lên mới thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội.

Theo khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động từ đủ 01 tháng trở lên mới thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội.

Hợp đồng lao động dưới 1 tháng được ký mấy lần?

Theo điểm b khoản 1 Điều 20 Bộ luật Lao động năm 2019, hợp đồng lao động dưới 1 tháng thuộc loại hợp đồng lao động xác định thời hạn.

Khi hợp đồng này hết hạn, nếu các bên vẫn có nhu cầu tiếp tục thực hiện công việc thì phải tiến hành ký hợp đồng mới theo quy định tại khoản 2 Điều 20 Bộ luật Lao động nắm 2019:

- Ký hợp đồng mới trong 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động dưới 1 tháng hết hạn:

+ Được ký tiếp 01 lần hợp đồng có thời hạn hoặc ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn.

+ Được ký nhiều lần hợp đồng lao động dưới 01 tháng với những trường hợp sau:

- Không ký hợp đồng mới mà vẫn để người lao động tiếp tục làm việc: Sau 30 ngày, hợp đồng lao động dưới 1 tháng trở thành hợp đồng không xác định thời hạn.

Như vậy, với hầu hết người lao động, doanh nghiệp chỉ được ký hợp đồng dưới 1 tháng 02 lần.

Tuy nhiên, trong các trường hợp đặc biệt như người lao động cao tuổi, lao động nước ngoài, người được thuê làm giám đốc trong doanh nước, thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động thì được phép ký nhiều lần hợp đồng lao động dưới 1 tháng.

Hợp đồng lao động dưới 1 tháng có phải lập thành văn bản?

Điều 14 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định về hình thức hợp đồng lao động như sau:

1. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. Hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như hợp đồng lao động bằng văn bản.

2. Hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 18, điểm a khoản 1 Điều 145 và khoản 1 Điều 162 của Bộ luật này.

Theo đó, với hợp đồng lao động lao động dưới 1 tháng, người lao động và người sử dụng lao động có thể thỏa thuận miệng mà không cần lập hợp đồng giấy hoặc thông qua dữ liệu điện tử, trừ trường hợp:

- Ký hợp đồng với nhóm người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên thông qua 01 người ủy quyền trong nhóm.

- Thuê người lao động chưa đủ 15 tuổi.

- Thuê người lao động giúp việc gia đình.

Hợp đồng lao động dưới 1 tháng được ký mấy lần?

Theo điểm b khoản 1 Điều 20 Bộ luật Lao động năm 2019, hợp đồng lao động dưới 1 tháng thuộc loại hợp đồng lao động xác định thời hạn.

Khi hợp đồng này hết hạn, nếu các bên vẫn có nhu cầu tiếp tục thực hiện công việc thì phải tiến hành ký hợp đồng mới theo quy định tại khoản 2 Điều 20 Bộ luật Lao động nắm 2019:

- Ký hợp đồng mới trong 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động dưới 1 tháng hết hạn:

+ Được ký tiếp 01 lần hợp đồng có thời hạn hoặc ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn.

+ Được ký nhiều lần hợp đồng lao động dưới 01 tháng với những trường hợp sau:

- Không ký hợp đồng mới mà vẫn để người lao động tiếp tục làm việc: Sau 30 ngày, hợp đồng lao động dưới 1 tháng trở thành hợp đồng không xác định thời hạn.

Như vậy, với hầu hết người lao động, doanh nghiệp chỉ được ký hợp đồng dưới 1 tháng 02 lần.

Tuy nhiên, trong các trường hợp đặc biệt như người lao động cao tuổi, lao động nước ngoài, người được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước, thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động thì được phép ký nhiều lần hợp đồng lao động dưới 1 tháng.

Hợp đồng lao động dưới 1 tháng có phải lập thành văn bản?

Điều 14 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định về hình thức hợp đồng lao động như sau:

1. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.Hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như hợp đồng lao động bằng văn bản.

2. Hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 18, điểm a khoản 1 Điều 145 và khoản 1 Điều 162 của Bộ luật này.

Theo đó, với hợp đồng lao động lao động dưới 1 tháng, người lao động và người sử dụng lao động có thể thỏa thuận miệng mà không cần lập hợp đồng giấy hoặc thông qua dữ liệu điện tử, trừ trường hợp:

- Ký hợp đồng với nhóm người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên thông qua 01 người ủy quyền trong nhóm.

- Thuê người lao động chưa đủ 15 tuổi.

- Thuê người lao động giúp việc gia đình.

Lao động làm ngắn hạn dưới 01 tháng có phải thử việc?

Theo Điều 25 Bộ Luật Lao động 2019, thời gian thử việc đối với mỗi loại công việc được quy định như sau:

-  Không quá 180 ngày: Công việc quản lý doanh nghiệp.

- Không quá 60 ngày: Công việc cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên.

- Không quá 30 ngày: Công việc cần trình độ trung cấp, công nhân kỹ thuật, nghiệp vụ.

- Không quá 06 ngày làm việc: Công việc khác.

Tuy nhiên do đặc thù về thời hạn chỉ làm dưới 01 tháng nên với loại hợp đồng lao động dưới 1 tháng, khoản 3 Điều 24 Bộ luật Lao động đã nêu rõ:

3. Không áp dụng thử việc đối với người lao động giao kết hợp đồng lao động có thời hạn dưới 01 tháng.

Như vậy, nếu làm việc theo hợp đồng ngắn hạn dưới 01 tháng, người lao động sẽ không cần phải trải qua quá trình thử việc mà được nhận luôn làm nhân viên chính thức. Nhờ vậy, người lao động sẽ được trả đầy đủ 100% tiền lương của công việc mà người đó đang làm.

Có thể ký hợp đồng thời vụ dưới 1 tháng tối đa mấy lần?

Hợp đồng lao động ngắn hạn là loại hợp đồng phổ biến ở nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các công việc có tính chất thời vụ. Có thể ký hợp đồng thời vụ dưới 1 tháng tối đa bao nhiêu lần? Khi ký loại hợp đồng này, doanh nghiệp và người lao động cần lưu ý điều gì? Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây của iContract nhé!

Hợp đồng lao động dưới 1 tháng có phải lập thành văn bản không?

Theo quy định tại Điều 14, Bộ luật lao động 2019, với hợp đồng lao động dưới 1 tháng, người lao động và người sử dụng lao động có thể thỏa thuận bằng miệng mà không cần lập hợp đồng giấy hoặc thông qua dữ liệu điện tử, trừ một số trường hợp:

Ký hợp đồng với nhóm người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên thông qua 01 người ủy quyền.

Người lao động ký hợp đồng 01 tháng có phải thử việc không?

Theo quy định tại Điều 25, Bộ Luật lao động 2019, thời gian thử việc được quy định cụ thể như sau:

Công việc quản lý doanh nghiệp: Thử việc không quá 6 tháng

Công việc cần trình độ chuyên môn kỹ thuật từ cao đẳng trở lên: Thử việc không quá 2 tháng.

Công việc kỹ thuật, nghiệp vụ cần trình độ trung cấp: Thử việc không quá 01 tháng.

Công việc khác: Thử việc không quá 06 ngày.

Tuy nhiên Khoản 3, Điều 24, Bộ luật Lao động quy định rõ: Không áp dụng thử việc đối với người lao động ký kết hợp đồng lao động có thời hạn dưới 01 tháng.

Như vậy, nếu ký hợp đồng thời vụ dưới 01 tháng, người lao động sẽ không cần trải qua quá trình thử việc mà có thể được nhận luôn làm nhân viên chính thức. Do đó, người lao động sẽ được trả đầy đủ 100% tiền lương của công việc đang làm.

Trường hợp người sử dụng lao động cố định yêu cầu thử việc với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động dưới 01 tháng, doanh nghiệp có thể bị phạt hành chính với mức từ 500.000 đến 01 triệu đồng.

3. Có thể ký hợp đồng thời vụ dưới 1 tháng tối đa mấy lần?

Theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 20, Bộ luật lao động năm 2019, hợp đồng dưới 1 tháng là loại hợp đồng xác định thời hạn. Do đó, khi hết hạn hợp đồng, các bên có thể gia hạn hợp đồng:

Tóm lại, doanh nghiệp chỉ được ký hợp đồng thời vụ dưới 1 tháng 02 lần, ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt được quy định rõ như trên.

4. Ký hợp đồng dưới 01 tháng có được đóng bảo hiểm không?

Theo quy định tại Khoản 1, Điều 2, Luật Bảo hiểm xã hội 2014, người lao động ký hợp đồng lao động từ đủ 1 tháng trở lên mới được tham gia BHXH.

Ngoài ra, với BHTN và BHYT, người lao động cần làm việc đủ 03 tháng trở lên mới được tham gia theo quy định. Như vậy, nếu ký hợp đồng lao động dưới 1 tháng, người lao động sẽ không thuộc đối tượng phải đóng bảo hiểm.

Tuy nhiên, ngoài tiền lương, doanh nghiệp còn phải thanh toán thêm cho người lao động một khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.

Trên đây CloudOffice cung cấp một số quy định về hợp đồng thời vụ. Hy vọng qua bài viết độc giả sẽ nắm được nhiều thông tin về ký hợp đồng thời vụ dưới 1 tháng để đảm bảo quyền lợi cho mình.